NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
1. Kiến thức
1.1 Kiến thức chung
- Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin – Tư¬ tưởng Hồ Chí Minh, về đ¬ường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, những vấn đề cấp bách của thời đại . . .
- Hiểu biết lịch sử đấu tranh của Đảng cộng sản Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
- Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên và xã hội phù hợp với chuyên ngành.
1.2 Kiến thức chuyên ngành
- Phân tích được những nội dung cơ bản về: An toàn và môi trường công nghiệp, Tổ chức hoạt động sản xuất, Hình họa - Vẽ kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, Dung sai đo lường, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Công nghệ điều khiển tự động, Công nghệ CNC...
- Phân tích được các hệ thống tự động, đánh giá được các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống.
- Thiết lập được mô hình toán học các hệ thống công nghệ, mô phỏng hệ thống
- Thiết kế được các hệ thống tự động, bao gồm: các hệ thống tích hợp cơ khí, thủy khí, điện, điện tử, máy tính, bộ điều khiển.
- Đưa ra được giải pháp cho các bài toán điều khiển hệ thống
1.3 Kiến thức bổ trợ
- Vận dụng kiến thức tin học để làm các công việc thường gặp trong Tin học văn phòng
- Vận dụng kiến thức tin học trong việc giải các bài toán hệ thống
- Vận dụng kiến thức công nghệ thông tin trong việc cập nhật kiến thức chuyên ngành, phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp
- Vận dụng kiến thức tiếng Anh trong giao tiếp và công tác chuyên môn, trình độ tiếng Anh tương đương bằng B.
2. Kỹ năng
2.1 Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế các hệ thống thiết bị tự động cơ khí-thủy khí tích hợp điều khiển điện, máy tính sử dụng trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tính toán, thiết kế hệ thống
- Khai thác, vận hành các hệ thống Cơ Điện tử
- Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các thiết bị Cơ Điện tử
- Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ Cơ Điện tử
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp
2.2 Các kỹ năng khác có liên quan
- Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Soạn thảo văn bản và tài liệu kỹ thuật.
- Đào tạo thợ chuyên môn trình độ thấp hơn.
- Làm các dịch vụ về thiết bị cơ điện tử
3. Thái độ
- Có phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng của giai cấp Công nhân, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc
- Có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu và áp lực công việc.
- Luôn học tập, nâng cao trình độ
- Có kỷ luật trong lao động và trong xã hội
- Có khả năng làm việc độc lập, làm việc sáng tạo, có kỹ năng làm việc tập thể
- Có thái độ đúng đắn đối với môi trường và sự phát triển bền vững của xã hội
4. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
- Kỹ sư thiết kế tại phòng thiết kế của các doanh nghiệp sản xuất cơ khí, cơ điện tử
- Quản lý kỹ thuật, sản xuất tại các phân xưởng
- Quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị cơ khí, tự động hóa
- Cán bộ nghiên cứu tại các viện, trung tâm nghiên cứu.
- Cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề, trường chuyên nghiệp (sau khi đã bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
1. Kiến thức
1.1 Kiến thức chung
- Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin – Tư¬ tưởng Hồ Chí Minh, về đ¬ường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, những vấn đề cấp bách của thời đại . . .
- Hiểu biết lịch sử đấu tranh của Đảng cộng sản Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
- Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên và xã hội phù hợp với chuyên ngành.
1.2 Kiến thức chuyên ngành
- Phân tích được những nội dung cơ bản về: An toàn và môi trường công nghiệp, Tổ chức hoạt động sản xuất, Hình họa - Vẽ kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, Dung sai đo lường, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Công nghệ điều khiển tự động, Công nghệ CNC...
- Phân tích được các hệ thống tự động, đánh giá được các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống.
- Thiết lập được mô hình toán học các hệ thống công nghệ, mô phỏng hệ thống
- Thiết kế được các hệ thống tự động, bao gồm: các hệ thống tích hợp cơ khí, thủy khí, điện, điện tử, máy tính, bộ điều khiển.
- Đưa ra được giải pháp cho các bài toán điều khiển hệ thống
1.3 Kiến thức bổ trợ
- Vận dụng kiến thức tin học để làm các công việc thường gặp trong Tin học văn phòng
- Vận dụng kiến thức tin học trong việc giải các bài toán hệ thống
- Vận dụng kiến thức công nghệ thông tin trong việc cập nhật kiến thức chuyên ngành, phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp
- Vận dụng kiến thức tiếng Anh trong giao tiếp và công tác chuyên môn, trình độ tiếng Anh tương đương bằng B.
2. Kỹ năng
2.1 Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế các hệ thống thiết bị tự động cơ khí-thủy khí tích hợp điều khiển điện, máy tính sử dụng trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tính toán, thiết kế hệ thống
- Khai thác, vận hành các hệ thống Cơ Điện tử
- Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các thiết bị Cơ Điện tử
- Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ Cơ Điện tử
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp
2.2 Các kỹ năng khác có liên quan
- Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Soạn thảo văn bản và tài liệu kỹ thuật.
- Đào tạo thợ chuyên môn trình độ thấp hơn.
- Làm các dịch vụ về thiết bị cơ điện tử
3. Thái độ
- Có phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng của giai cấp Công nhân, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc
- Có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu và áp lực công việc.
- Luôn học tập, nâng cao trình độ
- Có kỷ luật trong lao động và trong xã hội
- Có khả năng làm việc độc lập, làm việc sáng tạo, có kỹ năng làm việc tập thể
- Có thái độ đúng đắn đối với môi trường và sự phát triển bền vững của xã hội
4. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
- Kỹ sư thiết kế tại phòng thiết kế của các doanh nghiệp sản xuất cơ khí, cơ điện tử
- Quản lý kỹ thuật, sản xuất tại các phân xưởng
- Quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị cơ khí, tự động hóa
- Cán bộ nghiên cứu tại các viện, trung tâm nghiên cứu.
- Cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề, trường chuyên nghiệp (sau khi đã bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.